Nổi mề đay kiêng gì hay nên ăn gì là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm. Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý không chỉ giúp giúp quá trình trị liệu tiến triển nhanh chóng mà còn tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa nguy cơ tái*phát bệnh. Bài viết sau đây sẽ chỉ ra những việc cần tránh cũng như những thực phẩm người bệnh cần kiêng và nên ăn trong quá trình trị liệu.
NỔI MỀ ĐAY CẦN KIÊNG NHỮNG GÌ TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY?
Theo bác sĩ da liễu Đông Phương, bên cạnh việc áp dụng các phương pháp trị liệu, người bệnh cũng cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp với cơ thể. Bởi nếu không kiêng kem đúng cách, các tổn thương trên da sẽ tiến triển nặng, dễ tái*phát và rất khó trị liệu.
Khi bị nổi mề đay, người bệnh cần lưu ý như sau:
◆Các dị nguyên bên ngoài
- Yếu tố đầu tiên là các dị nguyên có khả năng gây kích ứng da dẫn đến chứng nổi mề đay. Tùy theo từng trường hợp, những dị nguyên này có thể là phấn hoa, bụi, lông động vật,… hoặc các tác nhân trực tiếp gây dị ứng và nổi mề đay khác.
- Khi tiếp xúc với da, những tác nhân này sẽ kích thích quá trình sản sinh His-tamin, khiến lượng Histamin trong máu tăng, da nổi mẩn đỏ, khô rát và có cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Theo các chuyên gia, người bệnh nên đến gặp các chuyên gia da liễu ngay khi có những biểu hiện đầu tiên để được tư vấn và điều trị đúng cách.
◆Không dùng tay gãi
- Cảm giác ngứa ngáy là triệu chứng nổi bật nhất ở các bệnh nhân bị nổi mề đay. Nhiều trường hợp, tình trạng này diễn ra cả đêm lẫn ngày, khiến người bệnh hết sức khó chịu, mệt mỏi và mất ngủ nhiều đêm.
- Khi có cảm giác ngứa, phản ứng thông thường của người bệnh là dùng tay gãi. Tuy nhiên, chính hành động này lại là nguyên nhân khiến da bị tổn thương và ngứa nhiều hơn. Bởi việc dùng tay chà xát sẽ gây ra các vết thương hở, vết loét, khiến vi khuẩn, virus từ bên ngoài xâm nhập vào da dễ dàng hơn. Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết và viêm mô tế bào da.
◆Tránh ánh nắng với cường độ cao
- Ánh nắng ngoài trời có chỉ số tia UV cao không chỉ khiến da thâm sạm mà còn là tác nhân khiến các tổn thương trên da tiến triển nặng hơn.
- Theo các chuyên gia, nhiệt lượng và tia UV trong ánh nắng trời kích thích quá trình bài tiết bã nhờn và mồ hôi trên da, đồng thời làm bay hơi lớp nước – dầu tự nhiên trên bề mặt da. Do đó, làn da của bạn sẽ trở nên yếu, nhạy cảm và dễ bị kích ứng nổi mề đay mãn tính hơn.
- Người bệnh nên hạn chế ra ngoài trong khoảng thời gian tia UV có cường độ mạnh. Nếu bắt buộc phải ra ngoài, người bệnh nên sử dụng những loại kem chống nắng lành tính, kết hợp với các dụng cụ che chắn như khẩu trang, áo chống nắng,…
◆Kiêng gió
- Người bị nổi mề đay do dị ứng thời tiết và dị ứng môi trường cần kiêng ra gió trong quá trình trị liệu bệnh. Bởi môi trường bên ngoài chứa nhiều tạp chất và tác nhân gây dị ứng, những dị nguyên này có thể theo gió tiếp xúc với da khiến bệnh chuyển nặng hơn.
- Người bệnh nên hạn chế ra ngoài trong quá trình trị liệu, nếu có lý do bắt buộc, bạn nên dùng các vật dụng như khẩu trang, áo dài tay,… để che chắn một cách kỹ lưỡng.
◆Tránh lạm dụng các loại thuốc bôi ngoài da
- Nếu người bệnh tự ý sử dụng thuốc không đúng cách, vượt quá liều lượng và thời gian chỉ định của bác sĩ có thể gây ra hiện tượng nhờn thuốc. Thậm chí khiến da mỏng và yếu hơn, làm suy giảm hệ miễn dịch tự nhiên trên da.
- Bên cạnh đó, nếu người bệnh có tiền sử dị ứng với một số thành phần trong thuốc, tình trạng nổi mề đay sẽ ngày càng tiến triển nặng hơn. Vì vậy, với câu hỏi bị nổi mề đay kiêng những gì, người bệnh cũng nên thận trọng khi sử dụng thuốc, tuân thủ đúng các hướng dẫn của bác sĩ.
BỊ NỔI MỀ ĐAY KIÊNG ĂN GÌ?
Theo các bác sĩ Phòng khám da liễu Đông Phương, người bị nổi mề đay cần hạn chế ăn những thực phẩm sau đây:
◆Thực phẩm giàu chất đạm
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm bao gồm: hải sản, thịt bò, thịt chó,… có hàm lượng Protein cao. Nếu tiêu thụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên hệ tiêu hóa, khiến chất độc tích tụ lại bên trong cơ thể. Ngoài ra, trong một số thực phẩm có thể chứa “Protein lạ”, là tác nhân khiến bệnh nổi mề đay bùng phát nặng hơn.
◆Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ
- Các món chiên xào sử dụng nhiều dầu mỡ, đặc biệt là các loại mỡ động vật có thể khiến hệ miễn dịch và khả năng chuyển hóa chất của cơ thể bị suy yếu. Việc tiêu thụ quá nhiều những thực phẩm nêu trên cũng sẽ khiến cơ thể người bệnh tích lũy chất béo, làm tình trạng nổi mề đay ở mặt trầm trọng hơn.
◆Thực phẩm và thức uống chứa nhiều đường muối
- Nhóm thực phẩm bao gồm: bánh kẹo, trái cây nhiều đường, đồ hộp, nước ngọt,… có thể kích thích dây thần kinh ngoại biên khiến các nốt mề đay phát triển trên diện rộng. Bên cạnh đó, việc hấp thụ quá nhiều đường, muối cũng sẽ khiến cơ thể bị mất nước, làm mất đi độ ẩm tự nhiên trên da. Từ đó, tình trạng khô ráp và ngứa ngáy cũng ngày càng dữ dội hơn.
◆Thực phẩm cay nóng và nhiều gia vị
- Các loại gia vị như tiêu, ớt có thể gây kích ứng da, khiến tình trạng nổi mề đay tiến triển nặng và dễ tái*phát hơn.
NHỮNG THỰC PHẨM CÓ LỢI CHO QUÁ TRÌNH C.H.Ữ.A MỀ ĐAY
Người bệnh cần tăng cường bổ sung các thực phẩm có lợi cho quá trình điều trị như:
◆Thực phẩm chứa nhiều Vitamin A như lươn, gan lợn, gan gà, cá chép, cà chua,… giúp đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào niêm mạc và chữa lành tổn thương da.
◆Thực phẩm giàu Vitamin B như gạo lứt, óc chó, rau xanh, hạt điều,… giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng khả năng đàn hồi tự nhiên của da.
◆Thực phẩm giàu Vitamin C như cam, quýt, bưởi, dâu tây, táo,… giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ quá trình đào thải độc tố và đẩy lùi các triệu chứng của bệnh.
ĐÔNG PHƯƠNG – ĐỊA CHỈ ĐÁNH BAY NHỮNG NỐT MỀ ĐAY
Bên cạnh việc kiêng cữ cũng như những lưu ý khi bị nổi mề đay, người bệnh cũng nên thăm khám sớm và có biện pháp điều trị hiệu quả để chấm dứt tình trạng này, cải thiện làn da khỏe hơn. Thấu hiểu nhu cầu của người bệnh, đội ngũ bác sĩ, chuyên gia Phòng khám da liễu Đông Phương đã nghiên cứu và ứng dụng thành công phương pháp điều trị nổi mề đay nhận được sự ủng hộ, tin tưởng từ đông đảo bệnh nhân.
Phương pháp là sự kết hợp hoàn hảo của 2 phương pháp đông tây y giúp điều trị tận sâu bên trong và loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng, ngăn bệnh quay trở lại.
◆Thuốc tây y (thuốc uống, thuốc bôi)
- Giúp kháng viêm, loại khuẩn, đẩy lùi các triệu chứng bên ngoài da nhờ vào việc làm mềm da, xóa các lớp da đã bị sừng hóa.
◆Thuốc đông y (thuốc uống, thuốc ngâm)
- Thuốc đông y giúp đào thải độc tố trong cơ thể, thúc đẩy máu lưu thông tới vùng da bị tổn thương, tạo sức sống mới cho làn da.
◆Vật lý trị liệu
- Ngoài trị liệu bằng thuốc thì phòng khám Đông Phương đã áp dụng sử dụng các loại máy móc xông hơi, máy xục rửa,… giúp thuốc thẩm thấu vào da, hiệu quả nhanh hơn. Máy chiếu tia laser khắc phục các tổn thương ngoài da như sẹo,vết sần…
Nếu vẫn còn thắc mắc nào về sức khỏe, hãy liên hệ đến đường dây nóng 0243.6279.888 Hoặc bạn có thể CHAT TRỰC TUYẾN tại website của Phòng khám da liễu Đông Phương tại 497 Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội. Hệ thống tư vấn trực tuyến 24/7 sẽ giúp người bệnh luôn được hỗ trợ một cách chu đáo, kịp thời.
Nổi mề đay mẩn ngứa là một trong những tình trạng bệnh lý da liễu phổ biến nhất hiện nay. N ... [Chi tiết]
Mề đay là tình trạng trên da nổi lên từng đám sẩn mụn nhiều hoặc ít, không đều, màu hồng h ... [Chi tiết]
Mề đay là một bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi và có đến 20% dân số mắc phải. Bệnh tuy khô ... [Chi tiết]
Triệu chứng bệnh mề đay rất dễ nhận biết, đặc trưng bởi những nốt sẩn phù gây ngứa ngoà ... [Chi tiết]
Trang thiết bị tiên tiến hiện đại
ĐỘI NGŨ BÁC SỸ CHUYÊN MÔN CAO
ÂN CẦN CHU ĐÁO, HƯỞNG NHIỀU ƯU ĐÃI
1 BỆNH NHÂN - 1 BÁC SỸ, THÔNG TIN BẢO MẬT
Bác sỹ đang ONLINE
giải đáp mọi thắc mắc
Đặt lịch trực tuyến MIỄN PHÍ sổ khám
Ưu đãi VỀ GIÁ cho học sinh sinh viên
phí khám, chi phí thủ thuật
Sảnh phòng khám
Phòng xét nghiệm
Bác sĩ chuyên khoa
Phòng chờ
Phòng lưu bệnh nhân
Kiểm tra bệnh